(NTD) - Mãng cầu xiêm hay còn gọi là mãng cầu gai có nguồn gốc từ châu Mỹ, được du nhập vào Việt Nam từ rất lâu và được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Nam.
Cùng với nhiều giống bơ hiện có ở Tây Nguyên, các dòng bơ rải vụ như CĐD-BO-41.01, CĐD-BO-41.04, CĐD-BO-41.05,... không những giúp cho mùa vụ kéo dài ở nhiều thời điểm trong năm mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà vườn.
Trong vài năm gần đây, người dân vùng cao nguyên khá quan tâm phát triển cây bơ, đặc biệt là giống bơ trái vụ, nghịch mùa, bơ tứ quý, bơ booth 7 …Tuy nhiên, việc sử dụng kỹ thuật trồng cây cà phê, cây cao su, cây tiêu hay cây sầu riêng để áp dụng cho cây bơ thường phạm khá nhiều sai lầm, thậm chí kỹ thuật canh tác cây bơ trồng hạt và ghép cũng khác nhau. Cây bơ ghép thường có bộ rể yếu và chậm phát triển hoặc chết trong 1 – 2 năm đầu do rất nhiều nguyên nhân, từ môi trường (đất trồng, nước, ánh sáng), cách trồng và điều kiện chăm sóc, sau đây là 10 nguyên nhân thường gặp:
Cây có múi (cam, quýt, bưởi…) cho giá trị kinh tế cao nên được trồng phổ biến tại Việt Nam, tuy nhiên, loài cây này khó bảo vệ các loại bệnh tấn công từ rễ, thân, lá, trái. Trong các loại dịch hại trên cây có múi thì nấm Phytophthora spp. là rất độc hại. Khi vườn cây bị loài nấm này tấn công sẽ làm giảm năng suất, có khả năng gây chết cây và cả vườn cây. TS. Hồ Văn Chiến, giám đốc Trung tâm BVTV phía Nam có những khuyến cáo cách phòng trị cho vườn cây có múi.
Cây bơ phát triển được ở dạng địa hình dưới 1.800m và trồng được nhiều loại đất, nhưng thích hợp nhất ở đất đỏ bazan. Đất trồng bơ bắt buột phải thoát nước tốt, đây là lý do miền Tây Nam bộ khó phát triển được bơ. Độ pH đất từ 5 – 6, trên đất cà phê cần bổ sung vôi. Địa hình càng lên cao, chất lượng bơ càng ngon, địa hình thấp chất lượng và tuổi thọ không cao
Giống thanh long ruột đỏ có một số ưu điểm: thịt quả đỏ, ngọt, thời gian ra hoa kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9... Trong giai đọan lai tạo giữa thanh lomh ruột đỏ và ruột trắng để tận dụng ưu thế lai, đã cho ra đời 188 cá thể lai, trong đó có 92 cá thể thuộc tổ hợp 1 và 96 cá thể thuộc tổ hợp 2. Hội đồng khoa học cơ sở Viện NCCAQ MN cho tiến hành sản xuất thử đối với 12 cá thể lai. Một dòng lai ưu tú nhất mang mã số TLL2-1 được tuyển chọn
Thời gian gần đây, sâu đục trái bưởi xuất hiện và gây hại nhiều vùng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tại nhiều tỉnh, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, tập quán sinh sản và đưa ra biện pháp hỗ trợ nhà vườn ngăn chặn dịch hại này.
Bơ là loại trái cây rất giàu dưỡng và có giá trị xuất khẩu, ngoài ăn tươi quả bơ còn được chế biến thành các món rất hợp khẩu vị như sa lát, sinh tố, súp, nước sốt. Trong công nghiệp, quả bơ đã được chế biến thành gacamol, dầu ăn rất bổ dưỡng, nến xông phòng hay chế biến thành dầu hấp tóc, dưỡng da …Trong sách kỹ lục Guiness, Bơ là loại quả được xác nhận có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất trong các loại trái cây.