• Vườn chồi Cà Phê
  • chứng nhận
  • Bơ Sớm
  • Bơ cho quả bói
  • Bơ Dak Farm 11-12-2016
  • Vườn Bơ Dak Farm
  • Chứng nhận 3 năm
  • Chứng nhận bộ nông nghiệp
  • Vườn chồi Bơ
  • Cà Phê TR4
  • Dừa Xiêm lùn
ĐỊA CHỈ CUNG CẤP CÂY GIỐNG VÀ HỖ TRỢ KỸ THUẬT

1/ Thôn 13, xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông (Cây xăng 34 vô 700m) Sơ đồ đường đi
2/  Km 15, QL 14, xã Thuận An, Đắk Mil, Đắk Nông (Giữa Đắk Mil & Đắk Song) Sơ đồ đường đi
3/  Km 17, QL 14, Từ Buôn Ma Thuột  → Gia Lai (Lô sau UBND xã Cuôr Đăng) Sơ đồ đường đi
Điện thoại: 0902. 497.137 - 0988.282.235 - 0945.239.747

Bệnh khô đọt thối trái

Thứ hai - 02/01/2017 18:18
 
Tên khoa học: Diplodia natalensis
   Triệu chứng
- Trên cành, vỏ cây có những đốm màu tối, vết bệnh lan dần và lây lên cành non và lá, sau đó lây sang trái giai đoạn sau thu hoạch.
- Lá bệnh biến màu nâu, bìa lá khô cuốn lên trên. Bệnh làm cành khô chết.
- Bệnh đặc biệt quan trọng trên trái. Trên trái, bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn sau thu hoạch, vết bệnh từ phía cuống trái lan dần xuống làm thối nát cả trái. Vết thối mềm và lây lan khá nhanh, nhất là trong môi trường nóng ẩm.
 
   Tác nhân
Bệnh do nấm Diplodia natalensis gây ra.
 
   Đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh
- Bệnh phát triển mạnh trong mùa mưa, nhiệt độ thích hợp từ 28 – 300C, và ẩm độ không khí cao trên 80%.
- Bệnh có thể phát sinh phát triển trong quá trình ghép mắt, ghép cành do mắt ghép, cành ghép bị nhiễm bệnh hoặc dụng cụ ghép nhiễm bệnh.
 
   Biện pháp phòng trừ
- Sử dụng thuốc phòng trừ bệnh thán thư cũng hạn chế được bệnh này.
- Tỉa cành kết hợp tỉa các bộ phận bị bệnh để tiêu hủy.
- Chọn mắt ghép và gốc ghép sạch bệnh, vệ sinh dụng cụ ghép.
- Đối với bệnh trên trái phòng trừ bằng Manzate,Tilt, Carban, Topsin-M...
 
Tổng hợp
 
 
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây